Mã giảm giá cập nhật liên tục! SĂN SALE Xem ngay!

Xi cà đo thum thum là gì?

Từ vựng tiếng Khmer Xi cà đo thum thum Tiếng Khmer dịch sang tiếng Việt
Bạn đang tìm kiếm lời giải cho câu hỏi Từ vựng tiếng Khmer Xi cà đo thum thum Tiếng Khmer dịch sang tiếng Việt. Bài viết này sẽ giúp bạn có được câu trả lời đúng và chuẩn xác nhất cho vấn đề mà bạn đang quan tâm.

xi-ca-do-thum-thum-la-gi-facebook


Chào mừng các bạn đến với blog Thành cá đù chấm com. Tôi có đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì blog hoạt động, bạn có thể làm ơn tắt chương trình chặn quảng cáo - Adblock sau đó tải lại trang giúp tôi nhé. Cảm ơn !!!

Hiện có nhiều bạn đang quan tâm đến Xi cà đo thum thum nghĩa là gì, tôi cũng có cùng mối quan tâm đó và tôi đã dành nhiều thời gian để tìm ra một số lời giải, mời các bạn cùng tham khảo nhé.

Xi cà đo thum thum là gì

Xi cà đo thum thum là câu nói trong tiếng Khơ me, đây là một cách nói không được lịch sự và có nghĩa là:
  1. xi là ăn, đây là một động từ;
  2. cà đo là "cái ấy, cậu bé" của nam giới;
  3. thum thum là to lớn.
Từ 1, 2, 3 ta sẽ có được ý nghĩa thực sự của xi cà đo thum thum. Trong tiếng lóng mà giới trẻ thường dùng hiện nay thì có từ buscu mang ý nghĩa tương tự như xi cà đo thum thum.

Một số câu nói phổ biến trong tiếng Khơ me như sau:
  • Boòng srò lanh oun là anh yêu em.
  • On sà lon mon tê là em có yêu anh không?
  • Oun sờ át nák, oy bon thớp mui là Em đẹp quá, cho anh hun cái nha (các bạn đi tán gái thì câu này khá là tuyệt vời nha)
  • Kho-nhum chơng chuôi bon túp muôi: Tôi muốn thuê một phòng
  • Kho-nhum chơn tin muôi nis: Tôi muốn mua cái này
  • À nis thlay pon man: Cái này giá bao nhiêu?
  • Chot thlay os: Có bớt giá không
  • Tê: Không
  • Boòng nức ôn: Anh nhớ em

Tiếng Khmer là gì

Tiếng Khmer là ngôn ngữ chính thức của người Campuchia, tiếng Khmer, thuộc nhóm Môn-Khmer trong hệ Nam Á. Ngoài tiếng Việt thì ở một số vùng đất như Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Cần Thơ, Cà Mau bà con người Khmer vẫn sử dụng tiếng Khmer và giao tiếp hàng ngày.

Tại đồng bằng sông Cử Long vẫn còn nhiều nét văn hóa mang đậm dấu ấn của tiếng Khmer như:
  • Tên tỉnh Cà Mau trong tiếng Khmer là Tuk Khmau, nghĩa là nước đen mà thành. Nguyên cớ là vùng rừng U Minh gồm Cán Gáo, Tân Bằng, Trèm Trẹm, Cái Tàu và phía bên hữu ngạn sông Ông Đốc, nước ngập quanh năm, nước tích tụ lâu ngày chảy ngang qua rừng đầy lá mục của dừa nước, tràm, gừa ráng, choại, dớn, lát, sậy, năn, cỏ nước mặn nên nước màu vàng đậm như nước trà, nhiều khi đen, có mùi hôi và vị phèn chua, mặn.
  • Sóc Trăng là do tiếng Khmer đọc trại ra từ chữ Srok Tréang có nghĩa là bãi sậy vì ngày xưa đất Sóc Trăng có nhiều lau sậy hoang vu. Có truyền thuyết khác cho rằng đất này (tại ấp Sóc Vồ ngày nay) vào thời Nguyễn, giặc Xà Na Téa và Xà Na Tua dùng làm kho chứa bạc, kho chứa v.ũ k.h.í, kho chứa lương thực c.h.ố.n.g lại triều đình. Do đó Sóc Trăng là do chữ Srok Kh'leang đọc trại mà ra - theo Lê Hương.
  • Bến Tre vốn là xứ sinh sản và sản xuất nhiều cá tôm, cho nên xưa, người Khmer gọi là Srok treay (đọc là sốc tre), nhưng sau này người Khmer gọi theo người Kinh là bến có nhiều tre để phân biệt với địa danh Cần Thơ, cũng có nhiều tre, người Khmer gọi tre là rusei, nên có hai địa danh rành rẽ: prêk rusei (sông tre): chỉ Cần Thơ/prêk kompong rusei để chỉ Bến Tre - theo cụ Vương Hồng Sển.
  • Địa danh Chắc Cà Đao có thể do chữ Khmer chắp kdam (bắt cua) mà ra vì vùng nầy xưa kia có nhiều cua. Theo nhà văn Sơn Nam, Chắc Cà Đao do chữ Prek Pedao; Prek = rạch; pédao = loại dây mây; rạch có nhiều dây mây - theo ông Nguyễn văn Đính.
  • Người Khmer thời trước gọi vùng đất Mỹ Tho là srock mé sa, mi so (di cảo Trương Vĩnh Ký trong le Cisbassac). Nghĩa là xứ (srock) có nàng con gái (mé) có nước da trắng (sa, so). Khi sang Việt ngữ, dân gian gọi là Mỹ Tho, đã bỏ đi chữ srock,chỉ còn giữ lại mi so và biến âm sang mà thôi.
  • Cái Răng là vùng kênh rạch ngày trước có nhiều ghe của người Khmer chở cà ràn đi bán. Cà ràn là lò bằng đất nung, có hai phần, phía trước rộng là chỗ chứa củi đang chụm, vừa là nơi chứa tro và than đỏ để làm thành cái bếp nướng (nướng kẹp tre), và phần lò lửa, trên miệng có gắn 3 cái chấu (ông táo) để bắc nồi ơ - theo cụ Vương Hồng Sển.

Tổng kết

Bài viết này tôi đã giải thích các câu hỏi Xi cà đo thum thum và các khái niệm liên quan. Hi vọng bạn sẽ hài lòng với đáp án này. Bạn có thể đóng góp thêm bằng cách bình luận bên dưới.

Cuộc sống này không phải cái gì, nghĩa là gì bạn cũng biết. Tôi đã dành nhiều thời gian lục lọi, bỏ hàng giờ lang thang trên các địa chỉ web, đọc kỹ từng chủ đề, từng bài post.. đế có được những bài viết cung cấp nhiều kiến thức thú vị, bổ ích cho các bạn.

Săn Sale

Bạn có thể lựa cho mình một món hàng đang giảm giá theo địa chỉ tôi để bên dưới nhé, còn chờ gì nữa. Mua đồ dùng qua liên kết bên dưới là góp phần ủng hộ tôi có kinh phí tiếp tục duy trì blog này. Chân thành cảm ơn !!! Cam-xa-mi-ta.

Disclaimer: Bài viết được Thành cá đù tổng hợp từ nhiều nguồn nhằm mang lại cái nhìn tổng quan nhất, trong bài viết này tôi có đưa vào các quan điểm cá nhân. Nếu bạn có thắc mắc về vấn đề bản quyền hoặc nội dung, vui lòng để lại bình luân bên dưới bài viết này hoặc gửi mail cho chúng tôi.

Thành cá đù chấm com chúc các bạn luôn vui vẻ, gặp nhiều may mắn trong cuộc sống và kiếm được thật nhiều tiền.
LÀ GÌ
https://me.momo.vn/khong

Đăng nhận xét