Bạn đang tìm kiếm lời giải cho câu hỏi nguyen nhan ban pha gia, chong ban pha gia la gi, bien phap chong ban pha gia la gi, thue chong ban pha gia la gi, tai sao viet nam bi kien ban pha gia, ban pha gia o viet nam, cac hinh thuc ban pha gia, ban pha gia trong thuong mai quoc te la gi. Bài viết này sẽ giúp bạn có được câu trả lời đúng và chuẩn xác nhất
cho vấn đề mà bạn đang quan tâm.
Chào mừng các bạn đến với blog Thành cá đù chấm com. Tôi có đặt quảng cáo để
có kinh phí duy trì blog hoạt động, bạn có thể làm ơn tắt chương trình chặn
quảng cáo - Adblock sau đó tải lại trang giúp tôi nhé. Cảm ơn !!!
Hiện có nhiều bạn đang quan tâm đến bán phá giá nghĩa là gì, tôi cũng có
cùng mối quan tâm đó và tôi đã dành nhiều thời gian để tìm ra một số lời giải, mời các
bạn cùng tham khảo nhé.
Phá giá là gì
Phá giá là việc bán sản phẩm ra nước ngoài với giá thấp hơn giá thông thường của nó, mà trong hầu hết các trường hợp là giá tại thị trường nội địa của nhà xuất khẩu.
Các biện pháp chống phá giá là những biện pháp mà nhà nước nhập khẩu áp dụng nhằm đối phó với những ảnh hưởng xấu của các sản phẩm được bán phá giá tại thị trường nước này. Một biện pháp thượng được áp dụng nhất là đánh thuế nhằm phá bỏ lợi thế về giá “không công bằng” của những sản phẩm này.
Bán phá giá là gì
Bán phá giá là việc bán hàng hoá với giá thấp hơn giá thành sản xuất, thường là ở thị trường nước ngoài Bán phá giá là tổng hợp những biện pháp bán hạ giá một số mặt hàng xuất khẩu nào đó để cạnh tranh nhưng có hiệu quả với những bạn hàng khác trên thị trường thế giới.
Biện pháp bán phá giá có thể được vận dụng với tư cách phản ứng ngắn hạn để đối phó với tình hình suy thoái trong nước, nghĩa là sản lượng dư ra được bán đổ bán tháo ở nước ngoài, hoặc với tư cách một chiến lược dài hạn để thâm nhập thị trường xuất khẩu hoặc đẩy đối thủ cạnh tranh ra khỏi thị trường.
Ví dụ về bán phá giá:
Một người sản xuất tủ lạnh lâu năm bán mặt hàng tủ lạnh Asanzo với giá 100 USD/chiếc. Nếu người đó xuất khẩu tủ lạnh cùng loại Asanzo tới nước khác và bán với giá 80 USD/chiếc thì người đó đã thực hiện hành động bán phá giá.
Các loại bán phá giá
Bán phá giá được phân thành 2 loại sau đây:
- Bán phá giá chớp nhoáng hay bán phá giá độc quyền.
- Bán phá giá không độc quyền.
Nguyên nhân bán phá giá
Có nhiều nguyên nhân dẫn tới hiện tượng bán phá giá trong thương mại quốc tế, có thể kể đến nhưu:
- Bán phá giá để loại bỏ các đối thủ cạnh tranh trên thị trường nước nhập khẩu từ đó chiếm thế độc quyền;
- Bán giá thấp tại thị trường nước nhập khẩu để chiếm lĩnh thị phần;
- Bán giá thấp để thu ngoại tệ mạnh...
- Đôi khi việc bán phá giá là việc bất đắc dĩ do nhà sản xuất, xuất khẩu không bán được hàng, sản xuất bị đình trệ, sản phẩm lưu kho lâu ngày có thể bị hỏng... nên đành bán tháo để thu hồi vốn.
Hành vi bán phá giá là gì
Hành vi bán phá giá là việc bán hàng hoá hoặc dịch vụ ở mức giá quá thấp so với giá thông thường nhằm giành thị phần, loại bỏ đối thủ cạnh tranh trên thị trường.
Bản chất của việc bán phá giá nằm ở chỗ đối thủ cạnh tranh có tiềm lực mạnh chấp nhận bán hàng ở mức lỗ nào đó trong hiện tại để sớm hạ bệ đối thủ cạnh tranh. Sau khi đã hạ bệ được đối thủ cạnh tranh, loại bỏ được những áp lực cạnh tranh chủ yếu trên thị trường, doanh nghiệp bán phá giá sẽ nâng giá bán hàng hoá, bóc lột người tyêu dùng nhằm thu lợi nhuận bù đắp vào khoản thua lỗ trước đó và hưởng lợi nhuận siêu ngạch. Nói chung, dưới giác độ pháp luật cạnh tranh, hành vi bán phá giá bị coi là bất hợp pháp.
Mục tiêu của hành vi bán phá giá là gì
Mục tiêu của hành vi bán phá giá là là đánh bại đối thủ, chiếm lĩnh thị trường ngoài nước hoặc kiếm ngoại tệ khẩn cấp.
Thuế chống bán phá giá là gì
Thuế chống bán phá giá là thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường hợp hàng hóa bị bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam, gây ra hoặc đe dọa thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước.
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 38/2015/TT-BTC thì phương pháp tính thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp được quy định như sau:
Số tiền thuế chống bán phá giá = Số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế nhập khẩu ghi trong tờ khai hải quan áp dụng thuế chống bán phá giá x Giá tính thuế nhập khẩu x Thuế suất thuế chống bán phá giá
Ví dụ về chống bán phá giá:
Khoai lang được doanh nghiệp TCD ở quốc gia A xuất khẩu sang quốc gia B với giá 100$/ tấn. Trong khi đó, ở quốc giá A, doanh nghiệp này bán Khoai lang và các sản phẩm tương tự với giá 150$/tấn (trong điều kiện thương mại thông thường). Như vậy, doanh nghiệp nêu trên đã có hành vi bán phá giá. Nhận thấy hành vi này, Chính phủ nước B đã áp dụng thuế chống bán phá giá lên mặt hàng Khoai lang của doanh nghiệp TCD, sau khi áp thuế mức giá Khoai lang lúc này là 155$/tấn. Đây là một biện pháp nhằm ngăn doanh nghiệp TCD bán phá giá mặt hàng và bảo vệ doanh nghiệp tại đất nước B.
Tổng kết
Bài viết này tôi đã giải thích các câu hỏi Ví dụ về chống bán phá giá, Phá giá là gì, Nguyên nhân bán phá giá, Mục tiêu của hành vi bán phá giá là gì, Hành vi bán phá giá là gì, Các loại bán phá giá. Hi vọng bạn sẽ hài lòng với đáp
án này. Bạn có thể đóng góp thêm bằng cách bình luận bên dưới.
Cuộc sống này không phải cái gì, nghĩa là gì bạn cũng biết. Tôi đã dành nhiều thời gian lục lọi, bỏ hàng giờ lang
thang trên các địa chỉ web, đọc kỹ từng chủ đề, từng bài post.. đế có được
những bài viết cung cấp nhiều kiến thức thú vị, bổ ích cho các bạn.
Săn Sale
Bạn có thể lựa cho mình một món hàng đang giảm giá theo địa chỉ tôi để bên dưới nhé, còn chờ gì nữa. Mua đồ dùng qua liên kết bên dưới là góp phần ủng hộ tôi có kinh phí tiếp tục duy trì blog này. Chân thành cảm ơn !!! Cam-xa-mi-ta.
Disclaimer: Bài viết được Thành cá đù tổng hợp từ nhiều nguồn nhằm mang lại cái nhìn tổng quan nhất, trong bài viết này tôi có đưa vào các quan điểm cá nhân. Nếu bạn có thắc mắc về vấn đề bản quyền hoặc nội dung, vui lòng để lại bình luân bên dưới bài viết này hoặc gửi mail cho chúng tôi.
Thành cá đù chấm com chúc các bạn luôn vui vẻ, gặp nhiều may mắn trong cuộc
sống và kiếm được thật nhiều tiền.