Mã giảm giá cập nhật liên tục! SĂN SALE Xem ngay!

Biện pháp hành chính là gì?

Các biện pháp hành chính, Ví dụ về phương pháp hành chính, Vi dụ về phương pháp hành chính, Vận dụng phương pháp hành chính, Biện pháp xử lý hành chín
Bạn đang tìm kiếm lời giải cho câu hỏi cac bien phap hanh chinh, bien phap xu ly hanh chinh, van dung phuong phap hanh chinh, vi du ve phuong phap hanh chinh, nguyen tac ap dung cac bien phap xu ly hanh chinh, menh lenh hanh chinh la gi, thu tuc ap dung cac bien phap xu ly hanh chinh, phap lenh ap dung bien phap xu ly hanh chinh, bien phap ngan chan hanh chinh. Bài viết này sẽ giúp bạn có được câu trả lời đúng và chuẩn xác nhất cho vấn đề mà bạn đang quan tâm.

cac bien phap hanh chinh


Chào mừng các bạn đến với blog Thành cá đù chấm com. Tôi có đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì blog hoạt động, bạn có thể làm ơn tắt chương trình chặn quảng cáo - Adblock sau đó tải lại trang giúp tôi nhé. Cảm ơn !!!

Hiện có nhiều bạn đang quan tâm đến Biện pháp hành chính nghĩa là gì, tôi cũng có cùng mối quan tâm đó và tôi đã dành nhiều thời gian để tìm ra một số lời giải, mời các bạn cùng tham khảo nhé.

Biện pháp hành chính là gì

Biện pháp hành chính là biện pháp được áp dụng đối với cá nhân vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội mà không phải là tội phạm, bao gồm biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc và đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.

Ví dụ về phương pháp hành chính: Chủ tịch UBND các cấp chỉ được ra chỉ thị, kiểm tra hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong khuôn khổ, chức năng, quyền hạn của mình do pháp luật quy định.

Biện pháp xử lý hành chính

Các biện pháp xử lý hành chính gồm:
  • Hình thức xử phạt hành chính: cảnh cáo, phạt tiền.
  • Hình thức phạt bổ sung: tước quyền sử dụng giấy phép, tịch thu tang vật phương tiện vi phạm.
Các biện pháp hành chính khác:
  • Buộc khôi phục lại tình trạng cũ hoặc buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép, không phép.
  • Buộc bồi thường thiệt hại trực tiếp do vi phạm gây ra tới mức được quy định trong văn bản về xử phạt hành chính.
  • Buộc tiêu huỷ các văn hóa phẩm đồi truỵ, vật phẩm có thể gây hại cho sức khoẻ con người, đình chỉ hoạt động gây ô nhiễm môi trường sống, lây lan dịch bệnh, gây náo động.

Nguyên tắc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính

Nguyên tắc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính, đó là:
  1. Cá nhân chỉ bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính nếu thuộc một trong các đối tượng bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn; bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng; áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc; áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc;
  2. Việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính phải được tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật;
  3. Việc quyết định thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, nhân thân người vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng;
  4. Người có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý hành chính có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính.
  5. Đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính là cá nhân. Các biện pháp xử lý hành chính không áp dụng đối với người nước ngoài.

Những hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý hành chính

Những hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý hành chính như sau:
  1. Giữ lại vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để xử lý vi phạm hành chính.
  2. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để sách nhiễu, đòi, nhận tiền, tài sản của người vi phạm; dung túng, bao che, hạn chế quyền của người vi phạm hành chính khi xử phạt vi phạm hành chính hoặc áp dụng biện pháp xử lý hành chính.
  3. Ban hành trái thẩm quyền văn bản quy định về hành vi vi phạm hành chính, thẩm quyền, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước và biện pháp xử lý hành chính.
  4. Không xử phạt vi phạm hành chính, không áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả hoặc không áp dụng biện pháp xử lý hành chính.
  5. Xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả hoặc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính không kịp thời, không nghiêm minh, không đúng thẩm quyền, thủ tục, đối tượng quy định tại Luật Xử lý vi phạm hành chính.
  6. Xác định hành vi vi phạm hành chính không đúng; áp dụng hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả không đúng, không đầy đủ đối với hành vi vi phạm hành chính.
  7. Can thiệp trái pháp luật vào việc xử lý vi phạm hành chính.
  8. Kéo dài thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành chính.
  9. Không theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, tổ chức cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả.
  10. Sử dụng tiền thu được từ tiền nộp phạt vi phạm hành chính, tiền nộp do chậm thi hành quyết định xử phạt tiền, tiền bán, thanh lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu và các khoản tiền khác thu được từ xử phạt vi phạm hành chính trái quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.
  11. Giả mạo, làm sai lệch hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính, hồ sơ áp dụng biện pháp xử lý hành chính.
  12. Xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người bị xử phạt vi phạm hành chính, người bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, người bị áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính, người bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử lý vi phạm hành chính.
  13. Chống đối, trốn tránh, trì hoãn hoặc cản trở chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính, quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính.

Khiếu nại, tố cáo và khởi kiện trong xử lý vi phạm hành chính

Cách khiếu nại, tố cáo và khởi kiện trong xử lý vi phạm hành chính:
  1. Cá nhân, tổ chức bị xử lý vi phạm hành chính có quyền khiếu nại, khởi kiện đối với quyết định xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.
  2. Cá nhân có quyền tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật trong việc xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.
  3. Trong quá trình giải quyết khiếu nại, khởi kiện nếu xét thấy việc thi hành quyết định xử lý vi phạm hành chính bị khiếu nại, khởi kiện sẽ gây hậu quả khó khắc phục thì người giải quyết khiếu nại, khởi kiện phải ra quyết định tạm đình chỉ việc thi hành quyết định đó theo quy định của pháp luật.

Mệnh lệnh hành chính là gì

Mệnh lệnh hành chính là một chỉ thị được ký, viết và công bố từ cơ quan quản lý hành chính các cấp. Mệnh lệnh hành chính không phải là luật; không cần Quốc hội phê chuẩn,

Tổng kết

Bài viết này tôi đã giải thích các câu hỏi Các biện pháp hành chính, Ví dụ về phương pháp hành chính, Vi dụ về phương pháp hành chính, Vận dụng phương pháp hành chính, Biện pháp xử lý hành chính, Mệnh lệnh hành chính là gì. Hi vọng bạn sẽ hài lòng với đáp án này. Bạn có thể đóng góp thêm bằng cách bình luận bên dưới.

Cuộc sống này không phải cái gì, nghĩa là gì bạn cũng biết. Tôi đã dành nhiều thời gian lục lọi, bỏ hàng giờ lang thang trên các địa chỉ web, đọc kỹ từng chủ đề, từng bài post.. đế có được những bài viết cung cấp nhiều kiến thức thú vị, bổ ích cho các bạn.

Săn Sale

Bạn có thể lựa cho mình một món hàng đang giảm giá theo địa chỉ tôi để bên dưới nhé, còn chờ gì nữa. Mua đồ dùng qua liên kết bên dưới là góp phần ủng hộ tôi có kinh phí tiếp tục duy trì blog này. Chân thành cảm ơn !!! Cam-xa-mi-ta.

Disclaimer: Bài viết được Thành cá đù tổng hợp từ nhiều nguồn nhằm mang lại cái nhìn tổng quan nhất, trong bài viết này tôi có đưa vào các quan điểm cá nhân. Nếu bạn có thắc mắc về vấn đề bản quyền hoặc nội dung, vui lòng để lại bình luân bên dưới bài viết này hoặc gửi mail cho chúng tôi.

Thành cá đù chấm com chúc các bạn luôn vui vẻ, gặp nhiều may mắn trong cuộc sống và kiếm được thật nhiều tiền.
LÀ GÌ
https://me.momo.vn/khong

Đăng nhận xét