Mã giảm giá cập nhật liên tục! SĂN SALE Xem ngay!

Tình thái từ là gì

Bạn đang quan tâm về lý thuyết tình thái từ, đặt câu với tình thái từ cảm thán; thanhcadu.com chia sẻ giải thích với câu trả lời đúng nhất
Bạn đang quan tâm về lý thuyết tình thái từ, đặt câu với tình thái từ cảm thán; thanhcadu.com chia sẻ giải thích với câu trả lời đúng nhất.

dat-cau-tinh-thai-tu

Chào mừng các bạn đến với blog Thành cá đù chấm com. Tôi có đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì blog hoạt động, bạn có thể làm ơn tắt chương trình chặn quảng cáo - Adblock sau đó tải lại trang giúp tôi nhé. Cảm ơn !!!

Hiện có nhiều bạn đang quan tâm đến một số tình thái từ, tôi cũng có cùng mối quan tâm đó và tôi đã dành nhiều thời gian để tìm ra một số lời giải, mời các bạn cùng tham khảo nhé.

Tình thái từ là gì

Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán nhằm biểu thị sắc thái, tình cảm của người nói.

Ví dụ tình thái từ:

_Chiếc máy tính này hỏng rồi thật sao?
_Bạn đã đọc hết hai quyển sách trong một ngày thật à?
Biểu thị thái độ ngạc nhiên bất ngờ.

_Bạn được điểm 10 môn toán ư?
Biểu thị thái độ cầu mong, trông chờ.

Đặt câu với tình thái từ cảm thán:
  1. Trời ơi, quyển sách Hóa của tôi đâu rồi!
  2. Thế có tốt không chứ lị!
  3. Em chào thầy giáo ạ!
  4. Ở đây vui quá ha!
  5. Nước nóng lắm nha! 

Phân loại tình thái từ

Tình thái từ bao gồm các loại:
  • Tình thái từ nghi vấn, thường có các từ ngữ trong câu như à, hả, chăng…
  • Tình thái từ cầu khiến, thường có từ ngữ trong câu như: đi, nào, hãy…
  • Tình thái từ cảm thán, thường có từ ngữ trong câu như: ôi, trời ơi, sao….
  • Tình thái từ thể hiện các sắc thái biểu cảm như: cơ, mà…

Chức năng của tình thái từ

Tình thái từ có hai chức năng quan trọng:
  • Tạo câu theo mục đích nói
  • Biểu thị sắc thái biểu cảm cho câu nóiThể hiện thái độ hoài nghi, nghi ngờ
Ví dụ: Bạn hướng dẫn mình cách giải bài tập này nhé.

Cách sử dụng tình thái từ 

Phải sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp cụ thể mới đạt được hiệu quả cao. Cụ thể trong các trường hợp sau:
  • Khi muốn thể hiện sự kính trọng, lễ phép ta nên dùng từ “ạ”. Ví dụ như Con chào Bà ạ.
  • Khi muốn thể hiện mối quan hệ ngang hàng nên dùng các từ “nhé, à”. Ví dụ: Tối nay bạn đi xem phim với mình nhé.
  • Khi bày tỏ một ý khác, chúng ta nên dùng từ “ kia ”. Ví dụ: Trâm Anh thích nghe nhạc Sơn Tùng kia.
  • Khi bày tỏ sự miễn cưỡng, gượng ép thì nên sử dụng từ “ vậy”. Ví dụ: Thôi thì em cứ chia ra vậy.
  • Khi bày tỏ sự quan tâm, giải thích thì ta nên dùng từ “mà”. Ví dụ: Các em còn được nghỉ ngày mai kia mà.

Tổng kết

Bài viết này tôi đã giải thích các câu hỏi vi du ve tinh thai tu, tro tu la gi, mot so tinh thai tu, tinh thai tu, ly thuyet tinh thai tu, dat cau voi tinh thai tu cam than, dat cau voi tinh thai tu thay, dat cau voi tinh thai tu nghi van, Ví dụ về tình thái từ, Tình thái từ, Trợ từ là gì, Một số tình thái từ, Lý thuyết tình thái từ, Đặt câu với tình thái từ cảm thán. Hi vọng bạn sẽ hài lòng với đáp án này. Bạn có thể đóng góp thêm bằng cách bình luận bên dưới.

Săn Sale

Bạn có thể lựa cho mình một món hàng đang giảm giá theo địa chỉ tôi để bên dưới nhé, còn chờ gì nữa. Mua đồ dùng qua liên kết bên dưới là góp phần ủng hộ tôi có kinh phí tiếp tục duy trì blog này. Chân thành cảm ơn !!! Cam-xa-mi-ta.

Disclaimer: Bài viết được Thành cá đù tổng hợp từ nhiều nguồn nhằm mang lại cái nhìn tổng quan nhất, trong bài viết này tôi có đưa vào các quan điểm cá nhân. Nếu bạn có thắc mắc về vấn đề bản quyền hoặc nội dung, vui lòng để lại bình luân bên dưới bài viết này hoặc gửi mail cho chúng tôi.

Thành cá đù chấm com chúc các bạn luôn vui vẻ, gặp nhiều may mắn trong cuộc sống và kiếm được thật nhiều tiền.
LÀ GÌ
https://me.momo.vn/khong

Đăng nhận xét