Giới hạn sinh thái là gì cho ví dụ, Giới hạn sinh thái là gì Sinh 12, Thế nào
là giới hạn sinh thái, Gửi hạn sinh thái là, Giới hạn sinh thái là gì trắc
nghiệm, Nhân tố sinh thái là, cùng thanhcadu.com tìm hiểu về Giới hạn sinh
thái qua bài viết này nhé!
Giới hạn sinh thái là gì?
Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh
thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo
thời gian. Trong giới hạn sinh thái có khoảng thuận lợi và khoảng chống
chịu đối với hoạt động sống của sinh vật.
Thế nào là giới hạn sinh thái? Điều này có nghĩa là bất kỳ một loài sinh
vật hay thực vật nào cũng có mức giới hạn nhất định như nhiệt độ, độ ẩm,
hàm lượng oxi, lượng nước… Nếu vượt quá giới hạn này sinh vật sẽ bị tuyệt
chủng nếu tồn tại trong hệ sinh thái đó.
- Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
- Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật.
Ví dụ giới hạn sinh thái
Giới hạn sinh thái là gì cho ví dụ? Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn
sinh thái từ 5,6°C đến 42 °C. Nhiệt độ 5,6°C gọi là giới hạn dưới,
42°C gọi là giới hạn trên. Nhiệt độ thuận lợi để cho các chức năng sống
của cá rô phi có giá trị từ 20°C đến 35°C.
Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ từ 20°C đến
30°C. Khi nhiệt độ xuống mức âm dưới 0°C và cao hơn 40°C thì cây sẽ ngừng
quang hợp và chết.
Những điều kiện tác động đến giới hạn sinh thái
Có hai yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến giới hạn sinh thái là nhiệt độ và ánh
sáng, cụ thể là:
Yếu tố nhiệt độ
Thực vật thích nghi khác nhau với điều kiện chiếu sáng của môi trường, thể
hiện qua các đặc điểm về hình thái, cấu tạo, giải phẫu và hoạt động sinh lí
của chúng. Người ta chia thực vật thành hai nhóm cây là nhóm cây ưa sáng và
nhóm cây ưa bóng.
Loại nhóm cây ưa ánh sáng mặt trời mọc nơi quang đãng hoặc ở tầng trên của
tán rừng, có những đặc điểm chịu được ánh sáng mạnh như lá cây có phiến dày,
mô giậu phát triển, lá xếp nghiêng so với mặt đất, nhờ đó mà tránh được
những tia nắng chiếu thẳng vào bề mặt lá.
Loại cây ưa bóng râm thường mọc dưới bóng của các cây khác, có phiến lá
mỏng, ít hoặc không có mô giậu, lá nằm ngang, nhờ đó thu nhận được nhiều tia
nắng tán xạ.
Các loài động vật có cơ quan chuyển hóa tiếp nhận ánh sáng. Nhờ đó, chúng
thích ứng tốt hơn với điều kiện chiếu sáng luôn thay đổi của môi trường. Ánh
sáng giúp cho động vật có khả năng định hướng trong không gian và nhận biết
các vật xung quanh.
Nhiều loài động vật, đặc biệt là các loài chim có thể định hướng đường bay
dựa theo ánh sáng mặt trời và các vì sao khi chúng di cư từ miền bắc bán cầu
về miền nam bán cầu.
Các loài động vật được chia thành hai loại là nhóm động vật ưa hoạt động ban
ngày và nhóm động vật ưa hoạt động trong bóng tối.
Yếu tố nhiệt độ
Động vật hằng nhiệt ổn định nhiệt độ cơ thể chủ yếu qua sự thích nghi về
hình thái, cấu tạo giải phẫu, hoạt động sinh lí của cơ thể và tập tính lẩn
tránh nơi có nhiệt độ không phù hợp. Yếu tố nhiệt độ có hai quy tắc gồm:
- Quy tắc về kích thước cơ thể: Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới thì kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài sống ở vùng nhiệt đới ấm áp. Và chúng thường có lớp mỡ dày nên khả năng chịu lạnh tốt.
- Quy tắc về kích thước các bộ phận như tai, đuôi, chi… Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi, chi thường bé hơn tai, đuôi, chi của loài động vật sống ở vùng nhiệt đới.
Giới hạn sinh thái là gì trắc nghiệm,
Giới hạn sinh thái là gì?
- A. Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt
- B. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định
- C. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau
- D. Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật
Đáp án B.
Nhân tố sinh thái là
Nhân tố sinh thái (nhân tố môi trường) là những yếu tố trong môi
trường có tác động đến quá trình sống của sinh vật, dù trực tiếp hay gián
tiếp. Những tác động này làm thay đổi tập tính của các loài sinh vật. Giúp
chúng thích nghi với môi trường sống, thanhcadu.com chia sẻ.