Thủy đình là cách gọi khác của sân khấu loại hình nghệ thuật nào, Thủy đình là tên gọi khác của, Thủy đình múa rối nước, Thủy đình múa rối nước là gì, cùng thanhcadu.com tìm hiểu về thủy đình qua bài viết này nhé!
Thủy đình là nét văn hóa có đặc trưng riêng của Đồng Bằng Bắc Bộ, Thủy đình là cách gọi khác của loại hình nghệ thuật sân khấu múa rối nước
Thủy đình là gì?
Thủy đình là một ngôi nhà nổi trên mặt ao, có thiết kế mái cong hình rồng, lớp ngói đã ngả sang màu đỏ sẫm qua những tháng năm với bao lần thấm tháp gió sương, đậm sắc màu cổ truyền. Trước mặt thủy đình là bức màn cói xanh biếc hệt như màu của mặt nước ao, và đằng sau chiếc màn che ấy là nơi các nghệ nhân “hóa thân”, điều khiển những chú rối “xung trận”.
Múa rối nước là gì
Múa rối nước là một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống độc đáo, ra đời từ nền văn hóa lúa nước. Từ một nghệ thuật mang yếu tố dân gian, múa rối nước đã trở thành một nghệ thuật truyền thống, một sáng tạo đặc biệt của người Việt Nam.
Thủy đình là nơi trình diễn múa rối nước. Ảnh: Hanoitv.vn |
Những con Rối mang đủ các hình thái từ động vật, cây cối đến con người với nhiều các sắc màu: đỏ, đen, xanh, vàng,… thật bắt mắt. Chúng nằm ngả nghiêng dưới sàn bên trong thủy đình, mỗi con rối đều tượng trưng cho một nhân vật cổ trong dân gian, mỗi cá thể chúng mang một thần thái rất riêng, đặc biệt là những đường nét trên khuôn mặt: hiền lành có, hài hước có và hung hãn cũng có.
Có một số tài liệu cho rằng Đình nguyên thủy tại Việt nam ra đời ở Bắc Bộ vào thời nhà Trần, ban đầu được dùng chủ yếu làm nơi nghỉ cho nhà Vua khi đi thị sát, sau này dùng làm nơi thờ Thành Hoàng Làng và hội họp việc làng.
Có thể nói Thủy Đình đã mang nét đặc trưng văn hóa rất riêng của Việt Nam.
Lăng Tự Đức được mệnh danh là một trong những công trình đẹp nhất của thời nhà Nguyễn, nơi yên nghỉ của ông vua thi sĩ Tự Đức. Với kiến trúc mang đậm nét tinh tế, bao bọc bởi một không gian xanh mượt của núi rừng cây cỏ, lăng Tự Đức được xây dựng phù hợp với một tâm hồn thi sĩ lãng mạn, mộng mơ nhưng không kém phần uyên bác, thâm thúy!
Thủy Đình tài Đền Phù Đổng đã trở thành một phần kiến trúc hoàn toàn không gắn với văn hóa dân gian múa rối nước. Thủy Đình ở đền Phù Đổng được xây thành miếu nằm đối diện với đền.
Nằm ngay bên cây đa cổ thụ với nhịp cầu không liền, chỉ những ngày lễ nhịp cầu mới được nối lại với bờ và thủy đình.
“Ai ơi mồng chín tháng tư,
Không đi hội Gióng cũng hư mất đời”