Mã giảm giá cập nhật liên tục! SĂN SALE Xem ngay!

Tầng ozon là gì? Nguyên nhân thủng tầng ozon là gì?

Vai trò của tầng ozon là gì, Thủng tầng ozon là gì, Nguyên nhân thủng tầng ozon là gì, Suy giảm tầng ozon là gì, Tầng ozon, Hậu quả thủng tầng ozon...
Trong kiến thức địa lý lớp 6 chúng ta đã được học qua về tầng ozon. Vai trò của nó quả thật rất quan trọng đối với Trái Đất. Tuy nhiên chắc nhiều bạn đã quên kiến thức. Bài viết hôm nay thanhcadu.com sẽ cùng bạn đi tìm hiểu lại tầng ozon là gì? Vai trò của tầng ozon là gì, Thủng tầng ozon là gì, Nguyên nhân thủng tầng ozon là gì, Suy giảm tầng ozon là gì, Tầng ozon, Hậu quả thủng tầng ozon, Chất phá hủy tầng ozon, Thuyết trình về sự suy giảm tầng ozon nhé.

nguyen-nhan-thung-tang-ozon-la-gi

Tầng ozon là gì?

Để hiểu tầng ozon là gì thì chúng ta phải đi tìm hiểu về cấu trúc 5 tầng khí quyển của trái đất trước. Trái đất của chúng ta được bao bọc bởi 5 tầng khí quyển được sắp xếp từ dưới lên trên: tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng trung gian, tầng nóng (điện ly) và tầng ngoài khí quyển.

Mỗi tầng khí quyển lại có nhiệm vụ riêng giúp bảo vệ sự sống trên trái đất và cân bằng lại khả năng hấp thụ nhiệt. Tùy theo độ cao của mỗi tầng khí quyển mà chúng sẽ được sở hữu những vai trò riêng và nhiệm vụ riêng, cụ thể:
  • Tầng đối lưu: Là tầng khí quyển thấp nhất (nơi chúng ta hít thở và sinh sống ).Tầng này có độ cao khoảng 7 - 8 km từ hai cực. Tầng này bao gồm chủ yếu các N2, CO2, O2 và H2O và các hiện tượng thời tiết như bão, tuyết, mưa đá,...Vì vậy, tầng này sẽ quyết định khí hậu tại trái đất đến 75%.
  • Tầng bình lưu: Nằm ngay trên tầng đối lưu. Tầng bình lưu có độ cao giao động từ 11 đến 50 km. Càng lên cao, không khí càng loãng. Vì vậy mà tầng này ít có sự ảnh hưởng đến khí hậu thời tiết, tất nhiên cũng ít khói bụi hơn. Nằm sâu bên trong tầng bình lưu, bao quanh trái đất chính là tầng ozon (O3) mà chúng ta đang tìm hiểu. Lớp ozon  này có khả năng che chắn trái đất khỏi những tia cực tím độc hại được chiếu xuống bởi mặt trời.
  • Tầng trung gian: Có vai trò điều hòa và cân bằng lại nhiệt độ của tầng bình lưu với tầng nóng. Tại tầng này nhiệt độ khá thấp, nó chỉ rơi vào khoảng -90 độ C ở độ cao từ 60 đến 90 km.
  • Tầng nóng: Có độ cao khoảng 300 km so với mặt nước biển, không khí tại tầng nóng này bị loãng và phân hủy thành các ion nhẹ như O++, He+, H+,.. Chúng ta thường thấy hiện tượng cực quang chính là xảy ra ở tầng này. Ngoài ra, tầng này cũng phản xạ các sóng ngắn vô tuyến trên trái đất.
  • Tầng ngoài khí quyển: Tầng này bao gồm các ion của tầng nóng và tán xạ ở độ cao trên 400 km so với mặt nước biển. Vì càng gần mặt trời, nên tầng này có nhiệt độ tăng theo độ cao. Chính vì thế, tại độ cao khoảng 200 - 400 km, nhiệt độ đo được rơi vào đến 600 độ C.
Qua phân tích trên thì mọi người đã biết tầng ozon là một lớp sâu bên trong tầng bình lưu, có nhiệm vụ là che chắn và bảo vệ trái đất khỏi những các bức xạ có hại từ cực tím của mặt trời.

tang-ozon-hinh-anh
Minh họa về tầng ozon. Ảnh: Google

Vai trò tầng ozon là gì

Tuy kích thước của tầng ozon (ozone layer) không dày, nhưng nó lại có vai trò và vị trí rất quan trọng đối với trái đất. Vai trò của tầng ozon là gì? Như những thông tin mình chia sẻ ở trên thì các bạn cũng biết nếu không có tầng ozon hấp thụ các tia tử ngoại để bảo vệ trái đất, các loài sinh vật sẽ khó có thể sinh sống.

Hậu quả thủng tầng ozon? Việc tầng ozon bị thủng có thể mang lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng với trái đất như: 
  • Phá hủy hệ thống miễn dịch của con người. Nghĩa là chúng ta sẽ dễ bị mắc bệnh hơn, nhất là các bệnh về da.
  • Phá hủy hệ sinh thái: Khi tia UV được chiếu trực tiếp từ mặt trời xuống trái đất mà không được tầng ozon ngăn lại. Chúng có khả năng phá hủy và làm thay đổi quá trình sinh trưởng của các loài vật trên trái đất.
  • Gia tăng cường độ của hiệu ứng nhà kính
  • Cuối cùng, hạu quả khi thiếu tầng ozon có thể làm giảm cực nhanh tuổi thọ của vô số loại vật liệu hoặc làm mất độ bền của chúng. Hệ lụy của những việc này có thể là nguyên nhân cho những vụ sạt lở, sập nhà...
Suy giảm tầng ozon là gì? Suy giảm tầng ozon là sự mỏng đi của tầng ôzôn trên Trái đất. Tầng ozon là tầng chịu trách nhiệm ngăn chặn hầu hết các tia cực tím có hại của mặt trời (tia UV) khỏi hành tinh của chúng ta. Nếu không có lớp bảo vệ này, chúng ta sẽ bị cháy nắng nhiều hơn và có thể là ung thư da.

Tầng ozon bị thủng ở đâu?

Thủng tầng ozon là gì? Lỗ thủng tầng ozon tập trung nhiều ở khu vực Bắc Cực. Nguyên nhân thủng tầng ozon là gì? Có 2 nguyên nhân chính tạo ra hiện tượng này:
  • Nguyên nhân thủng tầng ozon là gì? Do sự biến đổi nhiệt độ đột ngột tại Bắc Cực, khiến khu vực này thường xuyên hứng chịu những cơn lốc xoáy cực bất thường. Điều này làm giảm lượng O3 trong tầng bình lưu khá nhiều.
  • Nguyên nhân thủng tầng ozon là gì? Nguyên nhân phần nhiều khiến tầng ozon bị thủng đến từ con người. Việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch quá mức và xả các khí thải độc hại ra môi trường làm giải phóng những chất có tính phá hủy tầng ozon như Clo, Brom, CO2.. ra bầu khí quyển làm tầng ozon mỏng dần. 
Nếu tầng ozon chỉ bị thủng 1 - 2%, khả năng lành lại là rất nhanh. Thế nhưng, các lỗ thủng này ngày một biến tướng và lan rộng về các khu vực có vĩ độ cao, nên chúng có thể là mối gây hại cho con người, động vật và thực vật, nhất là khi tia cực tím được chiếu trực tiếp xuống thẳng vùng Greenland.

Qua vài dòng thông tin trên chắc các bạn đã nắm rõ tầng ozon là gì và vai trò của nó như thế nào đối với trái đất rồi phải không. Tầng ozon có khả năng tự hồi phục 2% trong 15 năm nếu không có bất cứ chất thải nào ảnh hưởng đến nó. Vì thế mỗi chúng ta hãy cùng chung tay góp sức bảo vệ môi trường từ những hành động nhỏ nhất.
LÀ GÌ
https://me.momo.vn/khong

Đăng nhận xét