Mã giảm giá cập nhật liên tục! SĂN SALE Xem ngay!

Áp suất khí quyển là gì? Công thức tính áp suất khí quyển

Vậy áp suất khí quyển là gì? ví dụ, Công thức tính áp suất khí quyển, Thế nào là áp suất khí quyển, Ví dụ về áp suất khí quyển, Công thức tính áp suất
Chúng ta thường thấy các hiện tượng tự nhiên xảy ra như mưa bão, trời nắng trời rét.. Đây là ảnh hưởng của việc áp suất khí quyển thay đổi. Vậy áp suất khí quyển là gì? ví dụ, Công thức tính áp suất khí quyển, Thế nào là áp suất khí quyển, Ví dụ về áp suất khí quyển, Công thức tính áp suất khí quyển lớp 8, Càng lên cao áp suất khí quyển càng... Chúng ta cùng đi khám phá nhé.

cong-thuc-tinh-ap-suat-khi-quyen


Áp suất khí quyển là gì?

Áp suất khí quyển lớp 8 chúng ta đã được học qua. Nhưng chắc chắn nhiều người đã quên khái niệm này. Khí quyển bao gồm các lớp chất dạng khí bao bọc xung quanh Trái đất và được cố định xung quanh bởi lực hấp dẫn.

Cùng tìm hiểu về áp suất khí quyển. Để hiểu về áp suất khí quyển, mình xin nói dài dòng 1 chút. Khí quyển được tạo nên bởi nhiều chất khí đặc trưng như oxy, nito một lượng nhỏ agon, hơi nước và cacbon dioxit cùng một số loại chất khác. Khí quyển đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ sự sống trên Trái đất và tạo ra những thay đổi đặc trưng giữa ngày, đêm bằng cách hấp thụ bức xạ mặt trời.

Như vậy, áp suất khí quyển chính là những áp lực tương đối trong bầu khí quyển với mức áp suất có độ tương đồng so với áp suất thủy tĩnh.  Khối lượng của khí quyển cũng tỷ lệ nghịch với độ cao, nghĩa là càng lên cao chúng sẽ càng loãng. 

Áp suất khí quyển có thể hoạt động là nhờ chủ yếu ở lực hấp dẫn của hành tinh cùng với sự biến đổi xoay vòng thông qua các yếu tố đặc biệt như: Vận tốc gió, mật độ biến thiên của nhiệt độ hay sự thay đổi trong từng thành phần.

Đặc điểm của áp suất khí quyển và gió

Chúng ta không thấy được sức nặng của không khí, nhưng thực chất chúng vẫn có trọng lượng. Chỉ là chúng quá nhẹ khiến chúng ta không cảm nhận được. Và mọi vật tồn tại trên Trái đất đều chịu tác động của áp suất khí quyển theo mọi phương.

Trái đất được bao bọc bởi một lớp không khí cực kỳ dày, có thể lên đến hàng ngàn kilomet và đó được gọi là khí quyển.

Áp suất khí quyển sẽ bằng với áp suất của thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li. Bởi thế đơn vị đo thường dùng để tính áp suất là mmHg (Mili mét thuỷ ngân) để làm đơn vị đo áp suất khí quyển.

ap-suat-khi-quyen-la-gi

Càng lên cao thì không khí càng loãng nên áp suất khí quyển sẽ càng giảm. Và chúng cũng sẽ thay đổi theo thời gian, những thay đổi này làm ảnh hưởng trực tiếp đến thời tiết của nơi đó.

Công thức tính áp suất khí quyển

Bầu khí quyển của Trái đất bên trên chúng ta chứa nhiều không khí, khá nhẹ, có trọng lượng khi xuất hiện trọng lực kéo các phân tử không khí. Để tính được áp suất khí quyển thì chúng ta cần phải có các thông số cần thiết.

Áp suất khí quyển được xác định bởi công thức: P=F/S

Cụ thể, trong đó:
  • P: Là ký hiệu riêng của áp suất khí quyển. Thường sẽ có đơn vị là (N/m2), (Pa), (Psi), (Bar), hoặc (mmHg).
  • F: Là kí hiệu cho lực tác động lên trên bề mặt ép (Newton)
  • S: Là kí hiệu cho diện tích của bề mặt bị ép (m2)
Thông số quy đổi của các đơn vị áp suất.
  • 1Pa = 760 mmHg = 1 N/m2
  • 1mmHg = 133,322 N/m2
  • 1Pa = 10-5 Bar

Vai trò của áp suất khí quyển đối với Trái đất

Điều hòa không khí, duy trì sự sống

Trái đất mất đi các tầng khí quyển cùng với áp suất của nó sẽ khiến con người, động vật cũng như thực vật ảnh hưởng tới sự sống. Điều đó giúp chúng ta hiểu rằng áp suất khí quyển đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của loài người và các sinh vật khác đang sinh sống trên trái đất.

Đại dương sẽ biến mất

Áp suất khí quyển giống như một lớp vỏ trung gian để bảo vệ an toàn cho trái đất khỏi ảnh hưởng từ những tác động từ bên ngoài. Nếu như không có các lớp bảo vệ này thì trái đất chắc chắn sẽ bị tấn công bởi sức nóng mạnh mẽ dẫn đến việc các đại dương sẽ hoàn toàn biến mất và khô cạn do nhiệt độ tăng cao trong một thời gian. 

Bảo vệ trái đất khỏi những vật thể lạ ngoài vũ trụ

Những thiên thạch từ bên ngoài luôn là mối đe dọa nguy hiểm với hành tinh của chúng ta. Tuy nhiên khi chúng đi vào bầu khí quyển thường sẽ bị vỡ thành các mảnh nhỏ do áp lực của không khí.
Giữ ấm cho bề mặt của trái đất vào ban đêm

Trong bài viết về tâng ozon mình cũng đã có nói về vấn đề này. Nhiệt độ khi phản xạ lại bầu khí quyển, áp suất khí quyển sẽ giữ lại lượng nhiệt trên bề mặt Trái đất nhờ vào lực hấp dẫn. Nếu không có bầu khí quyển giữ ấm vào ban đêm thì nhiệt độ được dự đoán sẽ là khoảng -150 độ C hoặc hơn thế rất nhiều.

Giữ cân bằng để nhiệt độ trái đất vào ban ngày

Cũng giống như việc nhiệt độ giảm quá thấp về ban đêm, ban ngày áp suất tầng khí quyển cũng duy trì nhiệt độ ở mức vừa phải. Năng lượng mặt trời khi đi vào Trái Đất chủ yếu là các sóng ngắn và dễ dàng đi qua các tầng khí quyển đi xuống bề mặt trái đất. Trong đó bức xạ ngược lại của khí quyển lại có sóng dài, tồn tại năng lượng thấp và làm 1 số chất trong khí quyển bị giữ lại.

dac-diem-ap-suat-khi-quyen-la-gi

Như vậy nếu không có những tầng áp suất khí quyển thì nhiệt độ của trái đất sẽ tăng đến mức tối đa và không thể tự cân bằng được nhiệt. Nhờ chúng mà có thể làm giảm những tia nắng gắt và cả sự khắc nghiệt của nhiệt độ, giống như 1 lớp chăn dày có chức năng bảo vệ độc đáo được bao quanh hành tinh.

Tăng cường cho hệ thống quang hợp

Sự có mặt của các tầng áp suất khí quyển giúp hệ thống quang hợp phát triển từ đó biến các phân tử carbon dioxide và nước thành đường và oxy. Điều này sẽ làm tăng cường đáng kể lượng oxy trên trái đất và hỗ trợ tăng cường hệ thống hô hấp và quang hợp nhiều hơn.

Câu hỏi áp suất khí quyển là gì đã được giải đáp. Nếu thấy thông tin là thú vị, hãy ủng hộ thanhcadu.com bằng cách để lại bình luận và theo dõi các bài viết thường xuyên nhé.
LÀ GÌ
https://me.momo.vn/khong

Đăng nhận xét